Nội Dung Khóa Học?
BUỔI 1
PHẦN 1: CƠ BẢN – MỌI THỨ BẠN CẦN BIẾT:
Tất cả những kiến thức cơ bản bạn cần biết sẽ gói gọn trong phần này.
Bạn hãy xem thử cảm nhận của 1 bạn khán giả của mình về khóa học khác tương tự (đang nổi nhất trên thị trường):
Toàn bộ khóa học đó chỉ nói sơ sơ, thế là hết. Trong khi đó, khóa học của mình đã gói gọn nó chỉ trong 1 phần (chiếm chưa đến 10% nội dung). Ngắn gọn, đầy đủ, không dài dòng!
PHẦN 2: 3 ĐIỀU RẤT QUAN TRỌNG CẦN NHỚ:
Đây là 3 điều sẽ giúp bạn có được kết quả tốt nhất từ những gì mình chia sẻ.
Điều thứ 3 là điều mà những khóa học khác sẽ không chỉ ra cho bạn – Đây là lý do tại sao nhiều người học xong không làm được, và đây cũng là yếu tố số 1 quyết định việc bạn có thu nhập cao hay không.
BUỔI 2
PHẦN 1: SEARCH JOB SAO CHO HIỆU QUẢ?
Sau khi thử hàng trăm cách tìm job/dự án khác nhau (bao gồm cả việc thử hàng chục cụm từ khóa phức tạp khác nhau), thì mình đã đúc kết ra được 3 cách search hiệu quả nhất.
Nhằm giúp bạn tiết kiệm thời gian và không bỏ lỡ những dự án tiềm năng.
PHẦN 2: CÁCH XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG TỐT – ĐỂ ĐƯỢC NHẬN ĐÁNH GIÁ 5 SAO
Sau khi làm việc với 1 khách hàng “không tốt” thì mình đã mất hơn 2 tháng để sửa chữa những hậu quả mà nó gây ra.
Chỉ riêng phần này thôi sẽ giúp bạn tiết kiệm hàng tháng trời, và không mắc phải sai lầm nghiêm trọng mình đã mắc phải.
PHẦN 3: XÂY DỰNG TẦM NHÌN DÀI HẠN
Đây là cái những khóa học khác cũng sẽ không dạy bạn. Họ chỉ tập trung vào những cái ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu không có 1 tầm nhìn dài hạn thì bạn sẽ rất dễ nản và dễ bỏ cuộc.
Vì vậy, ở phần này mình phân tích cho bạn thấy một bức tranh tổng thể về những gì bạn cần làm, những gì bạn nên tập trung vào,… để giúp bạn thành công sớm nhất có thể.
BUỔI 3
BUỔI 3 – PHẦN QUAN TRỌNG NHẤT: THE “BLUE WHALE” STRATEGY
Bức hình này chính là lý do giúp mình đi từ 0 lên đến $2499 một tháng rất rất NHANH. Chỉ riêng bức hình này thôi đã đáng giá hơn 7000 đô đối với mình.
Đây là chiến lược mà hầu hết những freelancers khác đều không hiểu và không biết cách tận dụng. Chính vì vậy họ đi rất chậm!
Trong buổi 3 này mình sẽ phân tích rất chi tiết về cách để bạn vận dụng kỹ thuật này và cách để bạn có được những khách hàng Blue Whale (Khách hàng trên 1000 đô).
Và mình cũng sẽ chỉ cho bạn thấy 1 bài toán rất cụ thể về lý do tại sao bạn cần viết 67 proposals để có được thành tựu đầu tiên cho riêng mình – Hiện tại thì mình chưa thấy bất kỳ khóa học nào khác làm điều này cho bạn.
BUỔI 4
PHẦN 1: HOÀN THIỆN PROFILE
Trong phần này mình sẽ cùng với bạn setup profile sao cho chuẩn. Và mình cũng sẽ chỉ bạn cách để lấy những chứng chỉ của Google và HubSpot để thêm vào profile của bạn – Đây là 2 đơn vị rất có uy tín trong mắt khách hàng.
PHẦN 2: CÁCH VIẾT PROFILE & CÁCH LÀM PROFILE CHUẨN SEO
Rất nhiều người làm nhưng không hề biết đến SEO. Đặc biệt là cách làm profile sao cho chuẩn SEO.
Nếu bạn làm profile theo đúng chuẩn SEO, bạn có thể khiến khách hàng tự động tìm đến bạn. Đây là ví dụ về một dự án mình được khách hàng chủ động tìm đến:
Chưa hết. Ngoài ra, bạn còn có thể được làm việc với những Enterprise Client – Những khách hàng GIÀU NHẤT trên đây mà những freelancers bình thường không thể nào tiếp cận được.
Họ là những người đã chi hơn 1 triệu đô, và sẵn sàng trả cho bạn rất nhiều tiền – 50 đến 100 đô một giờ:
Tuy nhiên, cách duy nhất để bạn có thể được làm việc với họ là phải viết profile tốt và làm SEO chuẩn – theo như cách mình chỉ bạn.
Sau đó, bạn sẽ được những Talent Specialist tìm đến và kết nối bạn với Enterprise Client – sự may mắn mà những freelancers bình thường không thể tiếp cận được:
BUỔI 5
PHẦN 1: 3 LOẠI PORTFOLIO – RẤT DỄ LÀM
1) Standard Portfolio: Tổng hợp lại và tạo ra portfolio cho công việc của bạn.
Lý do tại sao bạn không nên trực tiếp gửi portfolio cho khách hàng và thay vào đó thì nên làm gì khác?
2) Custom Portfolio: Đây là cách giúp bạn có portfolio khi bạn chưa có portfolio!
Đúng vậy, nhờ cách này mình đã có được những công việc đầu tiên của mình dù không có portfolio. Và cũng nhờ cách này mà mình có thêm 2 khách hàng hơn 1000 đô.
3) High-Level Portfolio: Cách để có được portfolio từ những công ty TOP đầu trong lĩnh vực bạn làm mà KHÔNG cần kinh nghiệm, và cũng không cần phải làm việc trực tiếp với họ.
Nhờ cách này mà mình đã có được portfolio từ agency TOP đầu ở Úc (20 triệu đô doanh thu mỗi năm).
PHẦN 2: NHỮNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ LÀM “High-Level PORTFOLIO”
Trong phần này mình cho bạn thấy custom portfolio mà mình đã dùng để thắng dự án với mức lương 1000 đô/tháng.
Đồng thời, mình chỉ bạn 3 công cụ dùng để làm “High-Level Portfolio” và để tiếp cận những anh/chị TOP đầu trong ngành.
BUỔI 6
PHẦN 1: CÁCH LÉN ĐỌC PROPOSAL CỦA NGƯỜI KHÁC
Nếu bạn chưa biết thì, bạn sẽ không được phép xem Proposal của người khác. Tuy nhiên, với cách này thì chuyện đó là dễ dàng.
Đây là một phương pháp có phần hơi “ăn gian”, nên mình khuyến khích bạn chỉ nên dùng một lần duy nhất. Bạn thử tưởng tượng xem nếu bạn biết chính xác đối thủ của bạn viết gì thì tỉ lệ thắng job của bạn sẽ cao đến mức nào.
Nó giống như việc đi kinh doanh mà biết trước hết đối thủ cạnh tranh của mình đang và sẽ làm gì vậy!
PHẦN 2: LÀM CÁI NÀY TRƯỚC KHI VIẾT PROPOSAL
Hầu hết những freelancers khác đều bỏ qua bước này. Đó là lý do vì sao proposal của họ thường thiếu chiều “sâu” và dễ bị khách hàng bỏ qua.
Chỉ cần làm theo bước này bạn sẽ biết được những thông tin mà khách hàng không hề nhắc đến trong phần mô tả công việc. Và đây chính là yếu tố giúp tăng tỉ lệ thắng của bạn lên rất nhiều!
PHẦN 3: 7 LOẠI PROPOSAL KHÔNG NÊN VIẾT
Sau khi mình đọc những email từ những bạn nhờ mình góp ý proposal giúp thì mình thấy đây là những lỗi rất nhiều người mắc phải. Chỉ cần mắc phải những lỗi này thì coi như proposal của bạn đã nắm chắc vé “bị loại”.
Trong phần này mình sẽ chỉ ra cho bạn 7 lỗi này để bạn tránh mắc phải sai lầm đáng tiếc.
PHẦN 4: VIẾT PROPOSAL (1) – CẤU TRÚC 3 PHẦN CỦA MỘT PROPOSAL
PHẦN 5: VIẾT PROPOSAL (2) – 7 CÁCH MỞ ĐẦU ẤN TƯỢNG
PHẦN 6: VIẾT PROPOSAL (3) – CÁCH VIẾT PROPOSAL KHI KHÔNG CÓ GÌ ĐỂ VIẾT
PHẦN 7: KIỂM TRA LẠI PROPOSAL THEO CHECKLIST
PHẦN 8: VIẾT PROPOSAL (4) – VIẾT PROPOSAL LIVE TRỰC TIẾP (ĐÃ ĐƯỢC KHÁCH HÀNG REPLY)
Tất cả 5 phần này nhằm mục đích giúp bạn viết Proposal thật tốt và có được tỉ lệ thắng job cao hơn. Khi mình bắt đầu, không có ai chia sẻ với mình những điều này cả.
5 phần này là tổng hợp tất cả những gì mình biết và những gì mình học được sau khi bỏ ra hơn 10 triệu!
Tóm lại, đây là tất cả những gì bạn cần biết về Proposal, sẽ không có bất cứ khóa học nào khác có thể chỉ bạn cách viết Proposal chi tiết như cách mình sẽ chia sẻ với bạn trong phần này.
PHẦN 9 – CASE STUDY – TẠI SAO MÌNH CHỌN ỨNG VIÊN “DỞ NHẤT”?
Sau khi nghe xong phần này bạn sẽ hiểu ra lý do vì sao bạn vẫn có thể thắng được những người giỏi hơn bạn, miễn là bạn làm đúng cách.
Kinh nghiệm và kỹ năng chỉ là điểm cộng. Nó không phải là yếu tố quyết định.
PHẦN 10: TẠI SAO KHI ĐÃ HIỂU, THÌ HÃY QUÊN ĐI?
Đây có lẽ là bài học sâu sắc nhất mình từng được học. Mình chỉ nói về nó trong vòng 1p21s, nhưng một khi bạn đã thực sự hiểu những gì mình nói trong phần này… Đó chính là lúc việc kiếm tiền online sẽ không còn là vấn đề khó khăn đối với bạn nữa!
BUỔI 7
PHẦN 1: 3 KỸ THUẬT ĐỊNH GIÁ GIÚP BẠN BIẾT MÌNH CẦN ĐƯA RA MỨC GIÁ NÀO
Trong phần này chúng ta sẽ cùng giải đáp những câu hỏi sau đây:
Tại sao bạn không nên hạ giá xuống còn 20-30 phần trăm để cạnh tranh về giá? ==> Đây là sai lầm rất nhiều freelancers mắc phải khiến họ trở nên “thấp bé” và thiếu tự tin trong mắt khách hàng.
Tại sao khách hàng KHÔNG bao giờ nói giá thật với bạn? – Và bạn cần làm gì để xử lý việc này?
Khi nào thì nên đưa ra mức giá cao hơn 20-50 phần trăm (thậm chí là GẤP ĐÔI) so với mức giá khách hàng đặt ra? ==> Câu trả lời cho câu hỏi này chính là kỹ thuật sẽ giúp bạn nổi bật hơn tất cả những ứng viên khác. Mình đã từng đưa ra mức giá $500 trong khi khách hàng chỉ đề xuất là $250, và sau cùng ông ấy đã chọn mình thay vì những ứng viên khác – những người đưa ra mức giá rẻ hơn!
Giả sử khách hàng không đề cập đến giá thì bạn phải làm sao?
PHẦN 2: CÁCH TĂNG GIÁ LÊN GẤP 5 LẦN – NHƯNG VẪN KHIẾN KHÁCH HÀNG THẤY BẠN “RẺ” VÀ “TỐT’ HƠN NHỮNG ỨNG VIÊN KHÁC
Đây chính là kỹ thuật đã giúp mình tăng từ việc tính giá 10 một giờ lên đến 50 đô một giờ!
BUỔI 8
PHẦN 1: KHÁCH HÀNG NHẮN TIN, GIỜ SAO NỮA?
Đây chính là lúc mà những freelancers khác mắc sai lầm nhiều nhất. Họ để khách hàng nhắn tin và rồi để khách hàng tùy ý định đoạt “số phận” của mình.
Đó là sai lầm tệ nhất mà một freelancer có thể mắc phải.
Trong phần này mình sẽ chỉ bạn cách kiểm soát cuộc trò chuyện và khiến khách hàng làm theo ý bạn muốn!
PHẦN 2: KHÁCH HÀNG MUỐN PHỎNG VẤN, PHẢI LÀM SAO?
Trong phần này mình sẽ chia sẻ 1 kỹ thuật giúp bạn thắng công việc đó ngay từ 1 phút đầu tiên của buổi phỏng vấn.
Đây chính xác là những gì mình luôn làm trước những buổi phỏng vấn “1000 đô”. Và đây cũng là cách mà những freelancers TOP đầu dùng để thuyết phục khách hàng của mình.
VD: Mình có kể đến case study vì sao Jessy Gernigin thắng được hợp đồng 6000 đô chỉ nhờ vào kỹ thuật này!
Ngoài ra, mình cũng sẽ nói về 3 cách để bạn xử lý những câu hỏi khó nhằn của khách hàng (Những câu hỏi mà bạn không hề có đáp án).
PHẦN 3: TẠI SAO KHÔNG ĐƯỢC ACCEPT OFFER (KÝ HỢP ĐỒNG) VỚI KHÁCH HÀNG?
Đâu là 5 điều cần có trước khi ký hợp đồng? – Thiếu 1 trong 5 điều này thôi bạn có thể sẽ gặp rắc rối lớn. Thậm chí có khi bạn còn phải làm việc mà không được trả tiền.
PHẦN 4: ĐƯỢC NHẬN RỒI, GIỜ SAO NỮA?
Có những khách hàng đã tìm lại mình 2-3 lần và cho mình thêm những dự án mà mình không cần mất 1 phút nào để đi tìm. Đó là chưa kể, càng làm lâu họ sẽ sẵn sàng trả giá càng cao cho bạn!
Trong phần này mình sẽ chỉ bạn chính xác cách để làm được việc này.
PHẦN 5: LÀM XONG VIỆC RỒI, GIỜ SAO NỮA?
Những freelancer khác sẽ gửi sản phẩm của họ cho khách hàng ngay sau khi làm xong. Đây là sai lầm nghiêm trọng!
Có 1 việc bạn bắt buộc phải làm trước khi gửi sản phẩm của bạn đến tay khách hàng. Chỉ cần làm thêm 1 điều nhỏ này, bạn có thể gia tăng “giá trị cảm nhận” của sản phẩm bạn làm ra gấp 3-5 lần!
Đây chính là cách mình khiến khách hàng tặng thêm cho mình $100 sau khi dự án hoàn thành (và việc này chỉ tốn của mình không tới 10 phút).
BUỔI 9
Kết thúc!